Mục tiêu SMART là gì? Làm thế nào để thiết lập mục tiêu SMART?
Mục tiêu SMART có thể hiểu là cách đặt mục tiêu theo nguyên tắc SMART, được sử dụng phổ biến trong Marketing giúp bạn đặt ra mục tiêu và có định hướng cho mục tiêu rõ ràng. Hãy tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết sau cùng IMTA nhé.

1. Cụ thể (Specific):
Yếu tố đầu tiên là cụ thể có vai trò giúp bạn xác định vấn đề cụ thể và rõ ràng cũng như vạch ra những công việc cần làm để đạt được mục tiêu đó. Mục tiêu ban đầu xác định càng rõ thì càng khả thi vì một khi bạn đã biết mình muốn gì bạn sẽ tìm cách để đạt được mục tiêu đó.
Ví dụ: Bạn là trưởng phòng Marketing của công ty A, bạn đặt mục tiêu cho công ty là tăng doanh thu bán hàng cho kênh trực tuyến. Và để thành công đạt mục tiêu thì cần triển khai chiến dịch Marketing hiệu quả và phù hơp với công ty nhưng bạn đang phân vân không biết nên chọn truyền thông mạng xã hội hay chọn chạy quảng cáo?
2. Có thể đo lường được (Measurable):
Mục mục tiêu có tỷ lệ thành công đồng nghĩa với khả năng có thể đo lường được của nó. Hiểu đơn giản là bạn đặt mục tiêu thoe nguyên tắc SMART thì hãy liên kết với các con số cụ thể và có thể đo lường được chứ không nên đặt mục tiêu mơ hồ và chung chung cho công ty như "mục tiêu là tăng doanh thu".
3. Có tính khả thi (Attainable):
Mục tiêu có khả thi hay không chính là năng lực và khả năng của công ty có để đạt được mục tiêu trong thực tế. Biết rõ điều này sẽ giúp bạn định hướng mục tiêu theo hệ thống và trình tự rõ ràng hơn.
Ví dụ: Mục tiêu công ty A là tăng doanh thu bán hàng cho kênh trực tuyến lên 20% trong 3 tháng. Để biết con số có khả thi hay không thì phải xem xét các yếu tố như: Nguồn lực, ngân sách, khả năng tiếp cận khách hàng của công ty, tỷ lệ thành công của các chiến dịch trước đó,... Nếu các yếu tố trên được đáp ứng thì mục tiêu này có khả thi nhưng nếu chưa đủ thì công ty cần sửa đổi lại để phù hợp với năng lực của mình hơn.
4. Có tính thực tế (Relevant):
Relevant (thưc tế) và Attainable (khả thi) có sự tương đồng nhau đều nhấn mạnh khả năng thành công của dự án trong thực tế. Bao gồm các yếu tố như đã đề cập: Nguồn vốn để thực hiện dự án, các khoản kinh phí, thời gian & khả năng tối ưu nguồn nhân lực,...
Ví dụ: Bạn đặt mục tiêu cụ thể cho mình là trong tháng này mình phải học nâng cao Digital Marketing nhưng lại có rất nhiều Platform và bạn không biết bắt đầu từ đâu, nên lựa chọn Platform nào có tính thực tế nhất để áp dụng mô hình và sản phẩm của bạn phù hợp? Một khi đã triển khai thì có tính thực tế là gia tăng doanh số hiệu quả không?
5. Có giới hạn thời gian (Time-bound):
Một mục tiêu đạt được thành công thì không thể nào thiếu yếu tố thời gian bởi nếu bạn đặt ra mục tiêu nhưng không biết khi nào mình cần hoàn thành chúng và sẽ gặp tình trạng chán chường, mất kiên nhẫn và không còn động lực tiếp tục để thực hiện. Trong mục tiêu Marketing cũng vậy, việc giới hạn khung thời gian cho team không chỉ giúp thúc đẩy sự tự giác của mỗi cá nhân mà còn tiếp thêm động lực cho mọi người để hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Ví dụ: Công ty A đã có mục tiêu tăng doanh thu bán hàng cho kênh trực tuyến trong năm nay lên 20% cho ngành hàng mỹ phẩm so với năm trước vào cuối năm 2025.
- Bước 01: Xác định mục tiêu của bạn
Đầu tiên bạn hãy định hình mục tiêu của mình là gì nhưng hãy nhớ mục tiêu đó đáp ứng theo nguyên tắc SMART để đảm bảo mức độ khả thi giúp bạn gặt hái thành công cho dự án của mình.
Ví dụ: Phòng ban kinh doanh đặt ra mục tiêu ban đầu là "Tiếp cận thêm nhiều khách hàng mục tiêu hơn".
- Bước 02: Viết mục tiêu ban đầu ra giấy
Khi xác định xong mục tiêu và đảm bảo mục tiêu tuân thủ theo nguyên tắc SMART bạn hãy viết chúng ra giấy theo thứ tự ưu tiên các công việc cần hoàn thành xong trước, từ mục tiêu quan trọng rồi đến các mục tiêu nhỏ hơn. Rồi dán các mảnh giấy ở nhưng nơi bạn thường xuyên thấy để ghi nhớ công việc cần làm và duy trì động lực.
- Bước 03: Bắt đầu triển khai mục tiêu rõ ràng
Mục tiêu ban đầu đã xác định xong bạn cần triển khai kế hoạch chi tiết thành các bước nhỏ hơn rồi thực hiện từng bước một để đảm bảo tính khả thi cho mục tiêu lớn. Chia các bước rồi phân việc cần làm theo ngày/tuần/tháng để tiện theo dõi mục tiêu theo hệ thống tường tận và thực hiện sửa đổi nếu một số điểm chưa phù hợp. Bạn hãy đặt ra phần trăm ước tính tiến độ đạt được & thời gian còn lại để thực hiện, từ đó điều chỉnh kế hoạch lại cho phù hợp.
- Bước 04: Rà soát lại toàn bộ mục tiêu
Cuối cùng sau khi hệ thống và chỉnh sửa một số điểm chưa phù hợp rồi bạn hãy rà soát và kiểm tra lại lần nữa để đảm bảo không sai sót. Nếu công việc nào phát sinh trì hoãn hãy ưu tiên làm nhiệm vụ đó ngay để hoàn thành kế hoạch đúng thời hạn nhé.
SMART là một công cụ thiết lập mục tiêu hữu ích và thông minh giúp bạn quản lý chặt chẽ tiến độ của dự án cũng như thời gian chặt chẽ để đạt được mục tiêu của mình. SMART không chỉ được sử dụng bởi người quản lý nhiệm vụ của cả doanh nghiệp hay một tổ chức mà còn được cá nhân sử dụng phổ biến trong đời sống để đặt ra mục tiêu cho mình một cách rõ ràng & trực quan nhất.
Đọc thêm: https://imta.edu.vn/muc-tieu-smart-la-gi/
Thông tin liên hệ:
Công ty TNHH IMTA
Điện thoại: 02822699899
Email: info@imta.edu.vn
Địa chỉ: 181 Cao Thắng, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Google Maps: https://www.google.com/maps?cid=1922248513636655971
Website khóa học: https://imta.edu.vn/khoa-hoc-digital-marketing-online/

I. Mục tiêu SMART là gì?
Mục tiêu SMART là công cụ bao gồm 5 yếu tố: Cụ thể (Specific); Có thể đo lường được (Measurable); Có tính khả thi (Attainable); Có tính thực tế (Relevant); Có giới hạn thời gian (Time-bound) giúp cho bạn dễ dàng hơn trong việc xây dựng mục tiêu chi tiết và có định hướng, cụ thể:1. Cụ thể (Specific):
Yếu tố đầu tiên là cụ thể có vai trò giúp bạn xác định vấn đề cụ thể và rõ ràng cũng như vạch ra những công việc cần làm để đạt được mục tiêu đó. Mục tiêu ban đầu xác định càng rõ thì càng khả thi vì một khi bạn đã biết mình muốn gì bạn sẽ tìm cách để đạt được mục tiêu đó.
Ví dụ: Bạn là trưởng phòng Marketing của công ty A, bạn đặt mục tiêu cho công ty là tăng doanh thu bán hàng cho kênh trực tuyến. Và để thành công đạt mục tiêu thì cần triển khai chiến dịch Marketing hiệu quả và phù hơp với công ty nhưng bạn đang phân vân không biết nên chọn truyền thông mạng xã hội hay chọn chạy quảng cáo?
2. Có thể đo lường được (Measurable):
Mục mục tiêu có tỷ lệ thành công đồng nghĩa với khả năng có thể đo lường được của nó. Hiểu đơn giản là bạn đặt mục tiêu thoe nguyên tắc SMART thì hãy liên kết với các con số cụ thể và có thể đo lường được chứ không nên đặt mục tiêu mơ hồ và chung chung cho công ty như "mục tiêu là tăng doanh thu".
3. Có tính khả thi (Attainable):
Mục tiêu có khả thi hay không chính là năng lực và khả năng của công ty có để đạt được mục tiêu trong thực tế. Biết rõ điều này sẽ giúp bạn định hướng mục tiêu theo hệ thống và trình tự rõ ràng hơn.
Ví dụ: Mục tiêu công ty A là tăng doanh thu bán hàng cho kênh trực tuyến lên 20% trong 3 tháng. Để biết con số có khả thi hay không thì phải xem xét các yếu tố như: Nguồn lực, ngân sách, khả năng tiếp cận khách hàng của công ty, tỷ lệ thành công của các chiến dịch trước đó,... Nếu các yếu tố trên được đáp ứng thì mục tiêu này có khả thi nhưng nếu chưa đủ thì công ty cần sửa đổi lại để phù hợp với năng lực của mình hơn.
4. Có tính thực tế (Relevant):
Relevant (thưc tế) và Attainable (khả thi) có sự tương đồng nhau đều nhấn mạnh khả năng thành công của dự án trong thực tế. Bao gồm các yếu tố như đã đề cập: Nguồn vốn để thực hiện dự án, các khoản kinh phí, thời gian & khả năng tối ưu nguồn nhân lực,...
Ví dụ: Bạn đặt mục tiêu cụ thể cho mình là trong tháng này mình phải học nâng cao Digital Marketing nhưng lại có rất nhiều Platform và bạn không biết bắt đầu từ đâu, nên lựa chọn Platform nào có tính thực tế nhất để áp dụng mô hình và sản phẩm của bạn phù hợp? Một khi đã triển khai thì có tính thực tế là gia tăng doanh số hiệu quả không?
5. Có giới hạn thời gian (Time-bound):
Một mục tiêu đạt được thành công thì không thể nào thiếu yếu tố thời gian bởi nếu bạn đặt ra mục tiêu nhưng không biết khi nào mình cần hoàn thành chúng và sẽ gặp tình trạng chán chường, mất kiên nhẫn và không còn động lực tiếp tục để thực hiện. Trong mục tiêu Marketing cũng vậy, việc giới hạn khung thời gian cho team không chỉ giúp thúc đẩy sự tự giác của mỗi cá nhân mà còn tiếp thêm động lực cho mọi người để hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Ví dụ: Công ty A đã có mục tiêu tăng doanh thu bán hàng cho kênh trực tuyến trong năm nay lên 20% cho ngành hàng mỹ phẩm so với năm trước vào cuối năm 2025.
II. Làm thế nào để thiết lập một mục tiêu SMART?
Dưới đây là các bước IMTA sẽ chia sẻ cho bạn để lập ra một mục tiêu SMART hiệu quả:- Bước 01: Xác định mục tiêu của bạn
Đầu tiên bạn hãy định hình mục tiêu của mình là gì nhưng hãy nhớ mục tiêu đó đáp ứng theo nguyên tắc SMART để đảm bảo mức độ khả thi giúp bạn gặt hái thành công cho dự án của mình.
Ví dụ: Phòng ban kinh doanh đặt ra mục tiêu ban đầu là "Tiếp cận thêm nhiều khách hàng mục tiêu hơn".
- Bước 02: Viết mục tiêu ban đầu ra giấy
Khi xác định xong mục tiêu và đảm bảo mục tiêu tuân thủ theo nguyên tắc SMART bạn hãy viết chúng ra giấy theo thứ tự ưu tiên các công việc cần hoàn thành xong trước, từ mục tiêu quan trọng rồi đến các mục tiêu nhỏ hơn. Rồi dán các mảnh giấy ở nhưng nơi bạn thường xuyên thấy để ghi nhớ công việc cần làm và duy trì động lực.
- Bước 03: Bắt đầu triển khai mục tiêu rõ ràng
Mục tiêu ban đầu đã xác định xong bạn cần triển khai kế hoạch chi tiết thành các bước nhỏ hơn rồi thực hiện từng bước một để đảm bảo tính khả thi cho mục tiêu lớn. Chia các bước rồi phân việc cần làm theo ngày/tuần/tháng để tiện theo dõi mục tiêu theo hệ thống tường tận và thực hiện sửa đổi nếu một số điểm chưa phù hợp. Bạn hãy đặt ra phần trăm ước tính tiến độ đạt được & thời gian còn lại để thực hiện, từ đó điều chỉnh kế hoạch lại cho phù hợp.
- Bước 04: Rà soát lại toàn bộ mục tiêu
Cuối cùng sau khi hệ thống và chỉnh sửa một số điểm chưa phù hợp rồi bạn hãy rà soát và kiểm tra lại lần nữa để đảm bảo không sai sót. Nếu công việc nào phát sinh trì hoãn hãy ưu tiên làm nhiệm vụ đó ngay để hoàn thành kế hoạch đúng thời hạn nhé.
SMART là một công cụ thiết lập mục tiêu hữu ích và thông minh giúp bạn quản lý chặt chẽ tiến độ của dự án cũng như thời gian chặt chẽ để đạt được mục tiêu của mình. SMART không chỉ được sử dụng bởi người quản lý nhiệm vụ của cả doanh nghiệp hay một tổ chức mà còn được cá nhân sử dụng phổ biến trong đời sống để đặt ra mục tiêu cho mình một cách rõ ràng & trực quan nhất.
Đọc thêm: https://imta.edu.vn/muc-tieu-smart-la-gi/
Thông tin liên hệ:
Công ty TNHH IMTA
Điện thoại: 02822699899
Email: info@imta.edu.vn
Địa chỉ: 181 Cao Thắng, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Google Maps: https://www.google.com/maps?cid=1922248513636655971
Website khóa học: https://imta.edu.vn/khoa-hoc-digital-marketing-online/
Nhận xét
Đăng nhận xét